- Trang chủ
- Lớp 6
- Khoa học tự nhiên Lớp 6
- SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
- PHẦN 3: VẬT SỐNG
- CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
-
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: VẬT SỐNG
-
CHỦ ĐỀ 7 : TẾ BÀO
-
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
-
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 5: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Trả lời vận dụng mục 2 trang 116 SGK KHTN 6 Cánh Diều
Đề bài
Hãy tìm hiểu những biện pháp giữ an toàn cho cơ thể khi tiếp xúc với thực vật có chứa chất độc.
Video hướng dẫn giải
Lời giải chi tiết
Một số biện pháp giữ an toàn cho cơ thể khi tiếp xúc với thực vật có chứa chất độc:
- Đi bao tay, bịt khẩu trang, tránh tiếp xúc trực tiếp
- Khi đã tiếp xúc thì ngay lập tức đi rửa tay và gặp bác sĩ tư vấn
- Không sử dụng những loại quả, lá, thực phẩm từ thực vật lạ, có nguy cơ chưa chất độc.
- Không tự ý trồng các loại cây có chứa chất độc, nếu trồng thì cần phải có biển cảnh báo rõ ràng cho mọi người xung quanh.