- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
- Chương VIII. Những hình hình học cơ bản
- Bài 36. Góc
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Bài 36. Góc
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 56 vở thực hành Toán 6 Q2
Câu 1. Góc trong hình vẽ bên là góc:
Giải bài 1 (8.25) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 1 (8.25). Viết tên (cách viết kí hiệu) của góc, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trong mỗi hình vẽ sau:
Giải bài 2 (8.26) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 2 (8.26). Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên đường thẳng xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.
Giải bài 3 (8.27) trang 56 vở thực hành Toán 6
Bài 3 (8.27). Quan sát mặt đồng hồ bên. Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?
Giải bài 4 (8.27) trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 4 (8.28). Cho ba tia chung gốc Oa, Ob, Oc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?
Giải bài 5 (8.29) trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 5 (8.29).Viết tên các góc có đỉnh A, đỉnh M trong hình vẽ sau:
Giải bài 6 (8.30) trang 57 vở thực hành Toán 6
Bài 6 (8.30). Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B,C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Em hãy tô màu phần hình chứa tất cả các điểm trong của cả ba góc BAC, ACB,CBA.
Giải bài 7 trang 57 vở thực hành Toán 6 Q2
Bài 7. Quan sát hình vẽ bên và kể tên: a) Các góc có đỉnh C. b) Các góc bẹt. c) Điểm trong của góc ACB.