- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
- Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài 1 (1.31) trang 15 vở thực hành Toán 6
Đề bài
Bài 1(1.31). Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a) Viết tập hợp A bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử.
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải phần tử của tập A.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Nhận biết dấu hiệu đặc trưng của tập A.
b) So sánh các số tự nhiên nhỏ hơn 10 với các phần tử của tập A.
Lời giải chi tiết
a) Liệt kê các phần tử: A = {4; 5; 6; 7}.
Dấu hiệu đặc trưng: A = {\(x \in {\rm{N }}\)| \(3 < x \le 7\)}.
b) Tập các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Các số không phải phần tử của A là 0; 1; 2; 3; 8; 9.