- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
- Chương VIII. Những hình hình học cơ bản
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài 2 (8.36) trang 60 vở thực hành Toán 6
Đề bài
Bài 2 (8.36). Trong hình vẽ sau, cho tam giác đều ABC, \(\widehat {DBC} = {20^o}\).
a) Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng \({60^o}\)?
b) Điểm D có nằm trong góc ABC không? Điểm C có nằm trong góc nào không?
c) Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Liệt kê các góc có trong hình vẽ và sử dụng thước đo góc xác định số đo.
Lời giải chi tiết
a) Các góc có trong hình vẽ là \(\widehat {BAC},\widehat {BCA},\widehat {ABC},\widehat {BAD}\widehat {,BDA},\widehat {ABD}\widehat {,DBC},\widehat {DAC}.\)
Các góc có số đo bằng \({60^o}\) là \(\widehat {BAC},\widehat {BCA},\widehat {ABC}\).
b) Điểm D nằm trong góc ABC, điểm C không nằm trong góc ADB.
c) \(\widehat {ADB} = {110^o}\).