- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
- Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài 4 (5.12) trang 91 vở thực hành Toán 6
Đề bài
Bài 4(5.12). Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình khi quay hình đúng nửa vòng quanh điểm O thì hình thu được chồng khít với chính nó ở vị trí ban đầu.
- Trục đối xứng là đường thẳng chia hình thành 2 phần mà nếu gấp hình theo đường thẳng đó thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
Lời giải chi tiết
a) Hình b và c là các hình có trục đối xứng.
b) Hình b là hình có tâm đối xứng