-
GIẢI SGK TOÁN 8 CÁNH DIỀU - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
- Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Bài 2. Tập hợp R các số thực
- Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Bài 4. Làm tròn và ước lượng
- Bài 5. Tỉ lệ thức
- Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau
- Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập cuối chương II
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh
-
Chương III. Hình học trực quan
-
Chương IV. Góc. Đường thẳng song song
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
- Bài 2. Phân tích và xử lí dữ liệu
- Bài 3. Biểu đồ đoạn thẳng
- Bài 4. Biểu đồ hình quạt tròn
- Bài 5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương V
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 3. Dung tích phổi
-
Chương VI. Biểu thức đại số
-
Chương VII. Tam giác
- Bài 1. Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3. Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc
- Bài 7. Tam giác cân
- Bài 8. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài tập cuối chương VII
-
Giải bài 4 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Đề bài
Hình 12 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bới đường thẳng AB và phương nằm ngang AC, người ta làm như sau:
- Làm một thước chữ T như Hình 13;
- Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như Hình 12, \(OE \bot AB\);
- Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi);
- Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo với trục OE của thước chữ T một góc 15°.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng: + Định lí Tổng số đo ba góc trong tam giác AIC và OIE.
+ Tính chất hai góc đối đỉnh
Từ đó suy ra mối quan hệ giữa góc BAC và IOE.
Lời giải chi tiết
Trong tam giác OIE: \(\widehat{OIE} + \widehat{IOE} + 90^\circ = 180^\circ \).
Trong tam giác AIC: \(\widehat{AIC} + \widehat{IAC} + 90^\circ = 180^\circ \).
Mà \(\widehat{OIE}=\widehat{AIC}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow \widehat{IOE}=\widehat{IAC} \). Mà \(\widehat{IOE}=15^0\)
Vậy góc BAC bằng: \( 15^\circ \).