- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
- Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài 5 trang 11 vở thực hành Toán 6
Đề bài
Bài 5(1.16). Ba bạn An, Bắc, Cường dựng cố định một cây sào thẳng đứng rồi đánh dấu chiều cao của các bạn lên đó bởi ba điểm. Cường đặt tên cho các điểm đó theo thứ tự từ dưới lên là A, B, C và giải thích rằng điểm A ứng với chiều cao của bạn An, B ứng với chiều cao của của Bắc và C ứng với chiều cao của Cường. Biết rằng bạn An cao 150cm, bạn Bắc cao 153cm, bạn Cường cao 148cm. Theo em, Cường giải thích như thế có đúng không?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
So sánh chiều cao của ba bạn An, Bắc, Cường và sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Lời giải chi tiết
Cường đã giải thích không đúng.
Thật vậy theo cách đặt tên của Cường thì điểm A ở vị trí thấp nhất à C nằm ở vị trí cao nhất. Hình dung cây sào là một tia số với gốc là điểm tiếp đất.
Khi đó vì 148<150
+ Điểm A nằm ở vị trí thấp nhất nên phải biểu diễn số nhỏ nhất đó là 148. Nói cách khác điểm A ứng với chiều cao của Cường.
+ Điểm C nằm ở vị trí cao nhất nên phải biểu diễn số lớn nhất đó là 153. Nói cách khác điểm C ứng với chiều cao của Bắc.
+ Điểm B nằm ở giữa nên biểu diễn số 150. Nói cách khác điểm B ứng với chiều cao của An.