- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Cánh diều
- Toán 7 tập 2 Cánh diều
- Chương VI. Biểu thức đại số
-
GIẢI SGK TOÁN 8 CÁNH DIỀU - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
- Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
- Bài 2. Tập hợp R các số thực
- Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Bài 4. Làm tròn và ước lượng
- Bài 5. Tỉ lệ thức
- Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau
- Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Bài tập cuối chương II
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh
-
Chương III. Hình học trực quan
-
Chương IV. Góc. Đường thẳng song song
-
-
Toán 7 tập 2
-
Chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
- Bài 2. Phân tích và xử lí dữ liệu
- Bài 3. Biểu đồ đoạn thẳng
- Bài 4. Biểu đồ hình quạt tròn
- Bài 5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương V
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 3. Dung tích phổi
-
Chương VI. Biểu thức đại số
-
Chương VII. Tam giác
- Bài 1. Tổng các góc của một tam giác
- Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
- Bài 3. Hai tam giác bằng nhau
- Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
- Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
- Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc- cạnh - góc
- Bài 7. Tam giác cân
- Bài 8. Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 9. Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài tập cuối chương VII
-
Giải bài 5 trang 59 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Đề bài
Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn kiểm tra xem hai bạn đúng hay sai, ta có thể lấy những ví dụ hoặc xem xét hệ số đi cùng biến có số mũ là bốn.
Lời giải chi tiết
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\) của đơn thức \( - a{x^4}\).
Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.
* Giả sử, cho hai đa thức biết:
- Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .
- Trong đa thức thứ hai: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\).
Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).
Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.