- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
- Chương III. Số nguyên
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải bài 9 trang 62,63 vở thực hành Toán 6
Đề bài
Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tích của hai số cùng dấu mang dấu dương, tích của hai số khác dấu mang dấu âm.
Lời giải chi tiết
Dễ thấy trong bốn số phải có (ít nhất) nột số nguyên âm. Gọi số nguyên âm này là a. Ba số còn lại có tích âm nên cũng có một số nguyên âm. Gọi số nguyên âm thứ hai này là b, hai số còn lại là x và y. Khi đó ta có a.b > 0. Bởi vậy:
Do a.b.x < 0 mà a.b > 0 nên x < 0.
Do a.b.y < 0 mà a.b > 0 nên y < 0.
Tóm lại, cả bốn số đã cho đều là số nguyên âm.