- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
- Chương VI. Phân số
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 14 vở thực hành Toán 6
Câu 1
Câu 1. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A. Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta có thể cộng số bị trừ với số đối của số trừ. |
B. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. |
C. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử, mẫu với mẫu của hai phân số đó. |
D.Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung. |
Phương pháp giải:
quy tắc cộng trừ hai phân
Lời giải chi tiết:
Chọn C
Câu 2
Câu 2. Số đối của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) là:
A. \(\frac{2}{{ - 5}}\) | B. \(\frac{2}{5}\) | C. \(\frac{{ - 5}}{2}\) | D. \(\frac{5}{2}\). |
Phương pháp giải:
Số đối của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{{ - a}}{b}\).
Lời giải chi tiết:
Chọn B.