- Trang chủ
- Lớp 6
- Toán học Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 Lớp 6
- Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
- Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 1
-
Chương I. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 1. Tập hợp
- Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
- Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
- Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- Luyện tập chung trang 15, 16
- Bài 6. Lũy thừa với số tự nhiên
- Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Luyện tập chung trang 22, 23
- Bài tập cuối chương I
-
Chương II. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
-
Chương III. Số nguyên
-
Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn
-
Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
-
-
Vở thực hành Toán 6 - Tập 2
-
Bài tập ôn tập cuối năm
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 10 vở thực hành Toán 6
Câu 1
Câu 1: Nếu \(a,b,c\) theo thứ tự đó là ba số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng thì:
A. \(a = b + 1\) và \(b = c + 1\) | B. \(a = b + 1\) và \(b = c - 1\) |
C. \(a = b - 1\) và \(b = c - 1\) | D. \(a = b - 1\) và \(b = c + 1\). |
Phương pháp giải:
Nếu \(a \in N\)thì \(a\) và \(a + 1\) gọi là hai số tự nhiên liên tiếp; \(a + 1\) là số liền sau của \(a\) và \(a\) là số liền trước của \(a + 1\).
Lời giải chi tiết:
Chọn C
Câu 2
Câu 2: Cho tập hợp P={\(x \in {N^*}|x < 6\)}. Khi đó:
A. \(0 \in P\) và \(6 \in P\); | B. \(0 \in P\) và \(6 \notin P\); |
C. \(0 \notin P\) và \(6 \in P\); | D. \(0 \notin P\) và \(6 \notin P\). |
Phương pháp giải:
Liệt kê các phần tử của tập hợp P.
Lời giải chi tiết:
P={\(x \in {N^*}|x < 6\)}={1;2;3;4;5}.
Chọn D