Bài 14. Cung và dây của một đường tròn Kết nối tri thức

Lý thuyết Cung và dây của một đường tròn Toán 9 Kết nối tri thức
1. Dây và đường kính của đường tròn Khái niệm dây
Giải mục 1 trang 87, 88 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Xét dây AB tùy ý không đi qua tâm của đường tròn (O; R) (H.5.7). Dựa vào quan hệ giữa các cạnh của tam giác AOB, chứng minh AB < 2R.
Giải mục 2 trang 89, 90 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Tại sao số đo cung lớn của một đường tròn luôn lớn hơn ({180^0})
Giải bài tập 5.5 trang 90 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho nửa đường tròn đường kính AB và một điểm M tùy ý thuộc nửa đường tròn đó. Chứng minh rằng khoảng cách từ M đến AB không lớn hơn (frac{{AB}}{2}.)
Giải bài tập 5.6 trang 90 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho đường tròn (O; 5 cm) và AB là một dây bất kì của đường tròn đó. Biết AB = 6 cm. a) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB. b) Tính(tan alpha )nếu góc ở tâm chắn cung AB bằng (2alpha .)
Giải bài tập 5.7 trang 90 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Tâm O của một đường tròn cách dây AB của nó một khoảng 3 cm. Tính bán kính của đường tròn (O), biết rằng dây cung nhỏ AB có số đo bằng (100^circ )(làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Giải bài tập 5.8 trang 90 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
Trên mặt một chiếc đồng hồ có các vạch chia như Hình 5.12. Hỏi cứ sau mỗi khoảng thời gian 36 phút: a) Đầu kim phút vạch trên một cung có số đo bằng bao nhiêu độ? b) Đầu kim giờ vạch trên một cung có số đo bằng bao nhiêu độ?