- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- SGK Toán Lớp 7 Kết nối tri thức
- Toán 7 tập 2 với cuộc sống Kết nối tri thức
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Bài 27. Phép nhân đa thức một biến
-
GIẢI SGK TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - MỚI NHẤT
-
Toán 7 tập 1 với cuộc sống
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
-
Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Luyện tập chung trang 68
- Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 74
- Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 85
- Bài tập cuối chương IV
-
Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
-
Hoạt động thực hành trải nghiệm
-
-
Toán 7 tập 2 với cuộc sống
-
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
-
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
- Luyện tập chung trang 70
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
- Luyện tập chung trang 82
- Bài tập cuối chương IX
-
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
-
Hoạt động thực hành trải nghiệm tập 2
-
Bài 27. Phép nhân đa thức một biến Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 36, 37 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Hãy nhắc lại cách nhân hai đơn thức và tính (12x^3).(-5x^2)
Giải mục 2 trang 37,38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Tính (2x – 3) . (x^2 – 5x + 1) bằng cách thực hiện các bước sau: Bước 1: Nhân 2x với đa thức x^2 – 5x + 1 Bước 2: Nhân (-3) với đa thức x^2 – 5x + 1 Bước 3: Cộng các đa thức thu được ở hai bước trên và thu gọn Kết quả thu được là tích của đa thức 2x – 3 với đa thức x^2 – 5x + 1
Giải bài 7.23 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Thực hiện các phép nhân sau: a) 6x^2 . (2x^3 – 3x^2 + 5^x – 4) b) (-1,2x^2) . (2,5x^4 – 2x^3 + x^2 – 1,5)
Giải bài 7.24 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Rút gọn các biểu thức sau:
Giải bài 7.25 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Thực hiện phép nhân sau: a) (x^2 – x) . (2x^2 – x – 10) b) (0,2x^2 – 3x) . 5(x^2 -7x + 3)
Giải bài 7.26 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
a) Tính (x^2 – 2x + 5) . (x – 2) b) Từ đó hãy suy ra kết quả phép nhân (x^2 – 2x + 5) . (2– x). Giải thích cách làm.
Giải bài 7.27 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Giả sử ba kích thước của một hình hộp chữ nhật là x; x +1; x – 1 ( cm) với x > 1. Tìm đa thức biểu thị thể tích ( đơn vị: cm3) của hình hộp chữ nhật đó.
Giải bài 7.28 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Thực hiện các phép nhân hai đa thức sau:
Giải bài 7.29 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức
Người ta dùng những chiếc cọc để rào một mảnh vườn hình chữ nhật sao cho mỗi góc vườn đều có một chiếc cọc và hai cọc liên tiếp cắm cách nhau 0,1 m. Biết rằng số cọc dùng để rào hết chiều dài của vườn nhiều hơn số cọc dùng để rào hết chiều rộng là 20 chiếc. Gọi số cọc dùng để rào hết chiều rộng là x . Tìm đa thức biểu thị diện tích của vườn đó.