- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Vở thực hành Lớp 7
- Vở thực hành Toán 7 - Tập 2
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
- Bài 28. Phép chia đa thức một biến
-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 1
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
-
Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Luyện tập chung trang 60, 61, 62
- Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 66, 67, 68
- Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôn
- Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 76
- Bài tập cuối chương 4
-
Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
-
-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 2
-
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
-
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 66, 67, 68
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 69, 70, 71
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 71, 72, 73, 74
- Luyện tập chung trang 74, 75
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 76, 77, 78, 79
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 81, 82, 83
- Luyện tập chung trang 84, 85
- Bài tập cuối chương 9 trang 86, 87, 88, 89
-
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
-
Bài tập ôn tập cuối năm
-
Bài 28. Phép chia đa thức một biến
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 46 vở thực hành Toán 7 tập 2
Cho hai đơn thức A và B có hệ số khác 0. Khi đó: A. A luôn chia hết cho B. B. A chia hết cho B nếu hệ số của A chia hết cho hệ số của B. C. A chia hết cho B nếu bậc của A nhỏ hơn bậc của B. D. A chia hết cho B nếu bậc của A không nhỏ hơn bậc của B.
Giải bài 1 (7.30) trang 46 vở thực hành Toán 7 tập 2
Tính: a) (8{x^5}:4{x^3}); b) (120{x^7}:left( { - 24{x^5}} right)); c) (frac{3}{4}{left( { - x} right)^3}:frac{1}{8}x); d) ( - 3,72{x^4}:left( { - 4{x^2}} right)).
Giải bài 2 (7.31) trang 46, 47 vở thực hành Toán 7 tập 2
Thực hiện các phép chia đa thức sau: a) (left( { - 5{x^3} + 15{x^2} + 18x} right):left( { - 5x} right)); b) (left( { - 2{x^5} - 4{x^3} + 3{x^2}} right):2{x^2}).
Giải bài 3 (7.32) trang 47 vở thực hành Toán 7 tập 2
Thực hiện các phép chia hai đa thức bằng cách đặt tính chia: a) (left( {6{x^3} - 2{x^2} - 9x + 3} right):left( {3x - 1} right)); b) (left( {4{x^4} + 14{x^3} - 21x - 9} right):left( {2{x^2} - 3} right)).
Giải bài 4 (7.33) trang 47 vở thực hành Toán 7 tập 2
Thực hiện phép chia (0,5{x^5} + 3,2{x^3} - 2{x^2}) cho (0,25{x^n}) trong mỗi trường hợp sau: a) (n = 2); b) (n = 3).
Giải bài 5 (7.34) trang 47, 48 vở thực hành Toán 7 tập 2
Trong mỗi trường hợp sau đây, tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: (Fleft( x right) = Gleft( x right).Qleft( x right) + Rleft( x right)). a) (Fleft( x right) = 6{x^4} - 3{x^3} + 15{x^2} + 2x - 1;Gleft( x right) = 3{x^2}). b) (Fleft( x right) = 12{x^4} + 10{x^3} - x - 3;Gleft( x right) = 3{x^2} + x + 1).
Giải bài 6 (7.35) trang 48 vở thực hành Toán 7 tập 2
Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và dư trong phép chia đa thức (21x - 4) cho (3{x^2}). Em có thể giúp bạn Tâm được không?
Giải bài 7 trang 48, 49 vở thực hành Toán 7 tập 2
Cho hai đa thức (A = {x^5} + 3{x^4} - 7{x^2} + x - 2) cho (B = {x^3} + 3{x^2} - 1). a) Bằng cách đặt tính chia, hãy tìm thương và dư trong phép chia A cho B. b) Em có cách nào không cần thực hiện phép chia mà vẫn tìm được đa thức dư hay không?
Giải bài 8 trang 49 vở thực hành Toán 7 tập 2
Cho đa thức (P = 6{x^3} + 5{x^2} + 4x + m) và (Q = 2{x^2} + x + 1). Tìm số m để phép chia P: Q là một phép chia hết.