-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 1
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
-
Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Luyện tập chung trang 60, 61, 62
- Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 66, 67, 68
- Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôn
- Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 76
- Bài tập cuối chương 4
-
Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
-
-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 2
-
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
-
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 66, 67, 68
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 69, 70, 71
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 71, 72, 73, 74
- Luyện tập chung trang 74, 75
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 76, 77, 78, 79
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 81, 82, 83
- Luyện tập chung trang 84, 85
- Bài tập cuối chương 9 trang 86, 87, 88, 89
-
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
-
Bài tập ôn tập cuối năm
-
Giải bài 2 trang 17 vở thực hành Toán 7
Đề bài
Tìm\(x\), biết:
a,\(x - \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right) = \frac{9}{{20}};\)
b,\(9 - x = \frac{8}{7} - \left( { - \frac{7}{8}} \right).\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu để chuyển các số hạng chứa \(x\) về 1 vế, số hạng tự do về 1 vế
-Thực hiện các phép tính toán.
Lời giải chi tiết
a,
\(\begin{array}{l}x - \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right) = \frac{9}{{20}}\\ \Leftrightarrow x = \frac{9}{{20}} + \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right)\\ \Leftrightarrow x = \frac{9}{{20}} + \frac{5}{4} - \frac{7}{5}\\ \Leftrightarrow x = \frac{9}{{20}} + \frac{{25}}{{20}} - \frac{{28}}{{20}}\\ \Leftrightarrow x = \frac{6}{{20}}\\ \Leftrightarrow x = \frac{3}{{10}}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{3}{{10}}.\)
b,
\(\begin{array}{l}9 - x = \frac{8}{7} - \left( { - \frac{7}{8}} \right)\\ \Leftrightarrow 9 - x = \frac{8}{7} + \frac{7}{8}\\ \Leftrightarrow 9 - x = \frac{{64}}{{56}} + \frac{{49}}{{56}}\\ \Leftrightarrow 9 - x = \frac{{113}}{{56}}\\ \Leftrightarrow x = 9 - \frac{{113}}{{56}}\\ \Leftrightarrow x = \frac{{504}}{{56}} - \frac{{113}}{{56}}\\ \Leftrightarrow x = \frac{{391}}{{56}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{391}}{{56}}.\)