- Trang chủ
- Lớp 7
- Toán học Lớp 7
- Vở thực hành Lớp 7
- Vở thực hành Toán 7 - Tập 2
- Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 1
-
Chương I. Số hữu tỉ
-
Chương II. Số thực
-
Chương III. Góc và đường thẳng song song
-
Chương IV. Tam giác bằng nhau
- Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác
- Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Luyện tập chung trang 60, 61, 62
- Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác
- Luyện tập chung trang 66, 67, 68
- Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôn
- Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
- Luyện tập chung trang 76
- Bài tập cuối chương 4
-
Chương V. Thu thập và biểu diễn dữ liệu
-
-
Vở thực hành Toán 7 - Tập 2
-
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
-
Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến
-
Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
-
Chương IX. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
- Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác trang 66, 67, 68
- Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trang 69, 70, 71
- Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác trang 71, 72, 73, 74
- Luyện tập chung trang 74, 75
- Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác trang 76, 77, 78, 79
- Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác trang 81, 82, 83
- Luyện tập chung trang 84, 85
- Bài tập cuối chương 9 trang 86, 87, 88, 89
-
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
-
Bài tập ôn tập cuối năm
-
Giải bài 1 (7.42) trang 52 vở thực hành Toán 7 tập 2
Đề bài
Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (kilômét).
a) Chứng tỏ rằng biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức với biến x. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó.
b) Giá trị của đa thức tại \(x = 9\) nói lên điều gì?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) - Số tiền người đó phải trả= số tiền đi 0,5km đầu tiên+ số tiền đi \(x - 0,5\left( {km} \right)\) tiếp theo.
- Cho một đa thức. Khi đó:
+ Bậc của hạng tử có bậc cao nhất gọi là bậc của đa thức.
+ Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất gọi là hệ số cao nhất.
+ Hệ số của hạng tử bậc 0 (hạng tử không chứa biến) gọi là hệ số tự do.
b) Thay \(x = 9\) vào đa thức tìm được ở phần a, tìm giá trị của đa thức. Giá trị của biểu thức tại \(x = 9\) chính là số tiền phải trả khi đi 9km.
Lời giải chi tiết
a) Số tiền phải trả cho 0,5km đầu tiên là 8 000 đồng. Số tiền phải trả cho \(x - 0,5\left( {km} \right)\) tiếp theo là \(11\;000\left( {x - 0,5} \right)\) (đồng).
Do đó số tiền thuê xe đi x km là: \(8{\rm{ }}000 + 11\;000\left( {x - 0,5} \right)\) (đồng).
Thu gọn biểu thức này ta được: \(11\;000x + 2\;500\).
Vậy đa thức biểu thị số tiền phải trả để đi x km là \(T\left( x \right) = 11\;000x + 2\;500\).
b) Giá trị của biểu thức tại \(x = 9\) chính là số tiền phải trả khi đi 9km: \(T\left( 9 \right) = 11\;000.9 + 2\;500 = 101\;500\) (đồng).