Đề bài
Câu 1
Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng?
\(A = \left[ {0;1;2;3} \right]\)
\(A = \left( {0;1;2;3} \right)\)
\(A = 1;2;3\)
\(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\)
Câu 2
Cho \(B = \left\{ {2;3;4;5} \right\}\). Chọn câu sai.
\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
Câu 3
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quanh quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?
\(2 \in B\)
\(5 \in B\)
\(1 \notin B\)
\(6 \in B\)
Câu 4
Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?
\(2 \in B\)
\(31 \notin B\)
\(24 \in B\)
\(22 \notin B\)
Câu 5
A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:
Khẳng định nào sau đây đúng?
- Tháng 1 \( \in H\)
- Tháng 5 \( \notin H\)
- Tháng 4 \( \in H\)
- Tháng 6 \( \in H\)
Câu 6
Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E.
S là tập hợp có 8 phần tử.
Sao Thủy không thuộc S.
S là tập hợp có 9 phần tử.
Mặt Trời là một phần tử của S.
Câu 7
Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là
- 0
- 13
- 20
- 21
Câu 8
Số tự nhiên nhỏ nhất là số
- 6
- 4
- 14
- 8
Câu 9
Phát biểu nào sau đây đúng?
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác}
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành}
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang cân}
A={Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang}
Câu 10
Số phần tử của tập hợp \(P\) gồm các chữ cái trong cụm từ “ WORLD CUP” là
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8
Đáp án
Câu 1
Cách viết đúng là \(A = \left\{ {0;1;2;3} \right\}.\)
Đáp án đúng là d
Câu 2
Có hai cách viết đúng là \(A = \left\{ {a,b,c,d} \right\},B = \left\{ {2;13;45} \right\}\).
Đáp án đúng là b
Câu 3
\(2\) và \(5\) là các phần tử của $B$ nên A, B đúng.
\(1\) không là phần tử của $B$ nên C đúng.
Ta thấy \(6\) không là phần tử của tập hợp \(B\) nên \(6 \notin B.\) Do đó D sai.
Đáp án đúng là d
Câu 4
Số 2 là số tự nhiên bé hơn 20 nên 2 không là phần tử của B. Do đó \(2 \notin B\)=> A sai
Số 31 là số lẻ và lớn hơn 20 nên 31 là phần tử của B, do đó \(31 \in B\)=> B sai
Số 24 là số chẵn nên \(24 \notin B\)=> C sai
Số 22 là số chẵn nên \(22 \notin B\)=> D đúng.
Đáp án đúng là d
Câu 5
Ta thấy tháng 1 là tháng có 31 ngày nên tháng 1 không là phần tử của H.
\( \Rightarrow \)Tháng 1 \( \notin H\). Đáp án A là đáp án sai.
Đáp án đúng là a
Câu 6
Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh nên S có 8 phần tử => A đúng, C sai
Sao Thủy là một hành tinh của Hệ Mặt Trời => B sai.
Mặt Trời không là hành tinh nên Mặt Trời không là một phần tử của S => D sai
Đáp án đúng là a
Câu 7
Số 0 và 13 là các số nhỏ hơn 15 nên 0 và 13 không là phần tử của A => Đáp án A, B sai
Số 21 là số lẻ nên 21 không là phần tử của A => Đáp án D sai
Số 20 là số lớn hơn 15 và là số chẵn nên 20 là một phần tử của A => Đáp án C đúng.
Đáp án đúng là c
Câu 8
Số 14 là số lớn hơn 10 nên 14 không là phần tử của B.
Đáp án đúng là c
Câu 9
Các hình trên theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang.
Vậy A = {hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang}
Đáp án đúng là d
- 2. Các dạng toán về tập hợp Lớp 6
- 3. Bài 2: Cách ghi số tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Lớp 6
- 4. Các dạng toán về cách ghi số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Lớp 6
- 5. Bài 3: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên Lớp 6
- 6. Các dạng toán về phép cộng và phép trừ số tự nhiên Lớp 6